Đập tan nỗi lo thực phẩm bẩn, chỉ với 5 cách trồng rau trên ban công siêu đơn giản, bạn đã có thể sở hữu vườn rau sạch ăn quanh năm. Dù diện tích chỉ rộng 1, 2 hay 3 m² cũng đều có thể làm vườn rau thành công “một phát ăn ngay”.
Vườn rau trên ban công nhà phố
Bạn biết không, nguyên nhân khiến hơn 60% những người trồng rau trên ban công thất bại không phải vì diện tích chật hẹp mà vì họ làm vườn rau theo ý thích, không quan tâm đến hướng ánh nắng mặt trời.
Theo các chuyên gia nông nghiệp, ánh nắng mặt trời là “nguồn sống” giúp rau quang hợp, sinh trưởng và phát triển nhanh. Trung bình, một vườn rau trên ban công cần đón nắng ít nhất 4 tiếng mỗi ngày.
Nếu ban công nhà bạn thiếu sáng do bị các tòa nhà đối diện che khuất thì tốt nhất là bạn không nên làm vườn rau khi chưa có biện pháp chiếu sáng thích hợp. Bởi vườn rau không có ánh sáng thì dù bạn giỏi kỹ thuật thế nào thì rau cũng sẽ còi cọc, “chết dần chết mòn”.
Trồng rau ban công cần tối thiểu nắng 1 buổi 1 ngày
Trên diện tích ban công chật hẹp, yêu cầu bắt buộc là bạn phải lựa chọn cách trồng rau đảm bảo tận dụng hết không gian để tăng năng suất rau trồng mà vẫn đảm bảo giữ vệ sinh khu vực nhà ở.
Còn muốn biết đâu là những cách trồng rau trên ban công nhỏ hẹp siêu chất lượng, năng suất cao gấp 2 lần thì mời bạn từ từ khám phá ở các phần tiếp theo nhé!
Lựa chọn giàn rau cho ban công tiết kiệm diện tích
– Ban công hướng Nam: Đây là hướng đón nắng nhiều nhất (gần như là nắng cả ngày) nên rất thích hợp để trồng các loại rau ưa sáng. Bạn có thể lựa chọn các giống rau như rau muống, đậu đũa, bí đỏ, bí xanh, bầu… để hoàn thiện khu vườn xanh mát trên ban công cư.
– Ban công hướng Đông: Ban công hướng Đông đón nắng đẹp buổi sáng (có nắng từ khoảng 7-10 giờ sáng), cường độ sáng vừa phải, nhiệt lượng từ nắng không quá cao. Do đó, các loại rau ưa sáng và không chịu nhiệt như rau lang, rau đay, rau ngót… sẽ là lựa chọn hoàn hảo.
– Ban công hướng Tây: Nếu như ban công hướng Đông đón nắng bình minh thì ban công hướng Tây lại gặp nắng gắt buổi trưa – chiều. Lúc này cường độ ánh sáng cực mạnh và nhiệt độ cũng cao nhất trong ngày. Nhất là vào mùa hè oi bức nắng lên đến đỉnh điểm thì bạn chỉ nên trồng các giống rau ưa sáng và chịu nhiệt tốt như rau muống, bí đao, đậu đũa, bí đỏ…
– Ban công hướng Bắc: Nằm khuất bóng mặt trời nên ban công hướng Bắc thường râm mát, ít sáng. Muốn có vườn rau sạch trên ban công tươi tốt, bạn buộc phải chọn các giống rau ưa bóng mát như: xà lách, rau cần, cải bắp, củ cải, đậu Hà Lan… Nếu chọn nhầm các cây ưa sáng, chúng sẽ còi cọc, vàng úa, kém sức sống.
Lựa chọn cây trồng phù hợp với hướng nắng ban công
Mỗi loại rau sẽ cần một lượng nước, chế độ dinh dưỡng và cách chăm sóc khác nhau. Rau ăn lá như rau mồng tơi, xà lách, cải… có nhu cầu nước cao hơn rất nhiều so với các loại cây ăn củ như cà rốt, cà chua, bầu bí. Rau ăn lá cần thường xuyên tỉa tót, chăm sóc nhiều hơn so với các loại củ, hoặc cây trồng lấy như ớt, bầu, bí… Nắm rõ đặc điểm và cách chăm sóc đúng trên từng loại rau sẽ giúp bạn tăng năng suất rau lên gấp đôi.
Lưu ý lượng nước và dinh dưỡng cho cây trồng thuỷ canh
Đây là cách trồng rau trên ban công chung cư đơn giản và thô sơ nhất được các bà nội trợ lựa chọn. Bằng cách tận dụng thùng xốp, thau nhựa hoặc chậu nhựa rời có sẵn, bạn dễ dàng cải tạo sân thượng thành vườn rau xanh.
Ưu điểm: Vật dụng dễ tìm, giá rẻ, tiết kiệm chi phí.
Nhược điểm:
Trồng rau bằng thùng xốp ở ban công
Đây là loại chậu có móc treo thông minh giúp bạn cố định chắc chắn chậu trên lan can hoặc tay vịn ban công.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Đường kính móc treo của tay vịn cố định 10cm nên chỉ phù hợp với thành ban công, lan can có độ dày tương thích. Nếu thành ban công lớn hơn sẽ không vừa, còn nếu nhỏ hơn thì bạn cần chèn thêm các vật khác để cố định chậu chắc chắn, tránh tình trạng chậu bị trượt khỏi ban công khi có gió to.
Trồng rau bằng chậu treo lan can
Thay vì sử dụng các loại thau chậu rườm rà, giờ đây bạn có thể sử dụng túi vải nhiều ngăn để đựng đất trồng rau.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Trồng rau trong túi vải
Các loại tháp rau được thiết kế gọn gàng, đẹp mắt đang rất “được lòng” các “nông dân xì phố”.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Nhìn chung, cách trồng rau trên ban công chung cư bằng tháp hữu cơ vẫn tồn tại nhiều nhược điểm của phương pháp trồng rau thổ canh: đất dễ bị vương vãi trong quá trình canh tác gây lấm bẩn sàn nhà. Đồng thời, nếu đất trồng rau không xử lý kỹ sẽ dễ nhiễm vi khuẩn, nấm mốc và gây bệnh cho rau.
Thêm vào đó, khi trồng rau trên tháp, bạn vẫn phải tưới nước thường xuyên mỗi ngày. Nếu công việc quá bận rộn khiến bạn vô tình lơ là không chăm sóc rau thì nguy cơ vườn rau “gục ngã” là rất cao.
Trồng rau bằng trụ đứng ở ban công
Đây là cách trồng rau trên ban công thông minh, giúp bạn có năng suất rau tăng gấp đôi mà không cần phải tốn công làm đất cực nhọc.
Trong phương pháp này, dinh dưỡng cho rau được pha loãng và chuyển thẳng vào bộ rễ thông qua giàn máng thủy canh. Nói cách khác, rau sống bằng nước dinh dưỡng chứ không phải sống bằng đất như các cách canh tác truyền thống.
Giàn Sole 60 lỗ gọn nhẹ cho ban công nhà phố
Ưu điểm:
Sử dụng giàn Sole 60 lỗ tiện lợi cho mọi người
>> Xem ngay Giàn trồng rau thủy canh giá rẻ, hỗ trợ tư vấn kỹ thuật trọn đời!!!
Nhược điểm:
Không có nhược điểm gì ngoài năng suất rau quá nhiều, ăn hoài không hết.
Mong rằng 5 cách trồng rau trên ban công chung cư nhỏ hẹp mà Thủy Canh Miền Nam cung cấp đã giúp bạn có thêm kiến thức để phủ xanh ban công và có rau sạch ăn mỗi ngày. Nếu bạn muốn đặt mua bộ giàn trồng rau thủy canh giá rẻ, được các kỹ sư nông nghiệp hướng dẫn kỹ thuật trồng rau thủy canh trọn đời và nhận ngay quà tặng 6 tháng vật tư nông nghiệp, liên hệ ngay hotline 0898 477 177 gặp kỹ thuật viên tư vấn nhé!
Thông tin liên hệ Thủy Canh Miền Nam